K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-2,3] là điểm thấp nhất của đồ thị trên đoạn đó. Vậy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = -2. Thay x = -2 vào hàm số y đã cho ta có giá trị nhỏ nhất là -2.

Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-2,3] là điểm cao nhất của đồ thị trên đoạn đó. Vậy hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = 3. Thay x = 3 vào hàm số y đã cho ta có giá trị lớn nhất là 3.

Câu 3:

Gọi chiều dài và chiều rộng lần lượt là a,b

Theo đề, ta có:a/7=b/3 và a-b=24

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a-b}{7-3}=\dfrac{24}{4}=6\)

Do đó: a=42; b=18

CHu vi la (42+18)x2=120(m)

Diện tích là 42x18=756(m2)

= : Cho đơn th ứ c A= 2 xy 2 .( 1 2 22 x y x ) a)Thu g ọ n đơn th ứ c b)Tìm b ậ c c ủ a đơn th ứ c thu g ọ n c)Xác đ ị nh ph ầ n h ệ s ố ,ph ầ n bi ế n c ủ a đơn th ứ c thu g ọ n d)Tính giá tr ị c ủ a đơn th ứ c t ạ i x=2 ; y= - 1 e) Ch ứ ng minh r ằ ng A luôn nh ậ n giá tr ị dương v ớ i m ọ i x  0 và y  0 Câu 2: Tính a) 5 x 2 y - 3 x 2 y +7 x 2 y b) 1 2 32 x y z + 2 3 32 x y z - 32 3 x y z 4     c) 3 3 3 3 1 5 x y x y x y 4 2 8

8 tháng 6 2017

\(a^2+45=b^2\)
=) \(b^2>45\)mà \(b\)là số nguyên tố =) \(b\)là số lẻ
=) \(b^2\)là số lẻ
=) \(a^2\)là số chẵn (Vì số chẵn cộng với số lẻ = số lẻ;cũng vì 45 là số lẻ)
=) \(a\)là số chẵn,mà a nguyên tố =) a = 2
=) \(2^2+45=b^2\)
=) \(4+45=b^2\)=) \(b^2=49\)
=) \(b^2=7^2\)=) \(b=7\)
Vậy a = 2, b = 7 ( đúng với điều kiện a+b = 2+7 = 9 < 20 )

8 tháng 6 2017

\(\Rightarrow a^2-b^2=45\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)=45\)

\(a,b\) nguyên tố và giả sử \(a>b\)vì \(a+b< 20\)

\(a+b;a-b\)là ước của \(45\)ta xét các trường hợp 

  1. \(\hept{\begin{cases}a+b=15\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=18\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}}\)Loại vì \(a,b\)nguyên tố
  2. \(\hept{\begin{cases}a+b=9\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=14\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=7\\b=2\end{cases}tm}}\)

Vậy hai số nguyên tố là : 2,7

6 tháng 7 2017

500 số

6 tháng 7 2017

Các​ bạn​ ghi rõ​ hộ​ mình​ lờ​i giải​ nhé !

p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa...
Đọc tiếp

p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa h ồ ng! M ộ t loài hoa! Nh ữ ng đóa hoa h ồ ng khoe s ắ c dư ớ i ánh n ắ ng m ặ t tr ờ i lung linh. 6. Nga ơi! Nga v ẫ n ổ n ch ứ ? - Tôi không sao . 7. Mình ki ể m tra môn văn vào th ứ m ấ y v ậ y Sơn ? - Th ứ sá u. 8. M ộ t đêm đông! T ừ ng đ ợ t gió b ấ c và nh ữ ng cơn mưa phùn l ạ nh bu ố t đ ế n th ấ u xương. Tôi n ằ m ng ủ trong chăn ấ m. Không ra kh ỏ i nhà vì tr ờ i còn âm u. Ng ủ thi ế p đi khi nào không hay. Tôi ch ợ t th ứ c gi ấ c. Ôi! Nhìn kìa! M ộ t chi ế c lá!. Chi ế c lá duy nh ấ t còn sót l ạ i trên cành cây kh ẳ ng khiu sau đ ợ t đêm đông dài. 9. M ộ t cơn mưa! Đen k ị t. L ộ p đ ộ p. Nh ữ ng cơn mưa rào vào đ ầ u mùa h ạ kéo đ ế n như r ử a s ạ ch c ả b ầ u tr ờ i b ụ i b ặ m. 1 0 . Thương thay! Nh ữ ng s ố ph ậ n con ngư ờ i b ị cu ộ c đ ờ i vùi d ậ y trong đáy xã h ộ i cũ. 1 1 . Ăn qu ả nh ớ k ẻ tr ồ ng cây. 12 . U ố ng nư ớ c nh ớ ngu ồ n. 1 3 . G ầ n m ự c thì đen, g ầ n đèn thì sáng. 1 4 . H ứ a hươu h ứ a vư ợ n. 1 5 . Ăn không nói có. 1 6 . H ỡ i ơi! Cu ộ c s ố ng muôn ngàn khó khăn nhưng v ẫ n có chút màu h ồ ng
2
19 tháng 3 2020

bn viết khó đọc quá

oho

19 tháng 3 2020

bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

\(a,y=\left(u\left(x\right)\right)^2=\left(x^2+1\right)^2=x^4+2x^2+1\\ b,y'\left(x\right)=4x^3+4x,u'\left(x\right)=2x,y'\left(u\right)=2u\\ \Rightarrow y'\left(u\right)\cdot u'\left(x\right)=2u\cdot2x=4x\left(x^2+1\right)=4x^3+4x\)

Vậy \(y'\left(x\right)=y'\left(u\right)\cdot u'\left(x\right)\)

4 tháng 11 2016

Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2

2 tháng 12 2016

1,04 m

tk mk nha

mk sẽ tk lại

hứa mà

29 tháng 12 2017

đúng

29 tháng 12 2017

Bạn cũng như vậy chứ??!!

30 tháng 12 2017

ko ai ăn cả

3 tháng 4 2017

Câu 1:

Ta có:

\(\left(2n^2-n+2\right)\div\left(2n+1\right)=n-1+\dfrac{3}{2n+1}\)

Để \(\left(2n^2-n+2\right)⋮\left(2n+1\right)\)

Thì \(3⋮2n+1\) Hay \(2n+1\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Vậy \(n=\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

Câu 2:

Thay \(x=2013\) vào đẳng thức ta có:

\(\left(2013-2013\right).f\left(2013\right)=\left(2013-2014\right).f\left(2013-2012\right)\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=1\) là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

Thay \(x=2014\) vào đẳng thức ta có:

\(\left(2014-2013\right).f\left(2014\right)=\left(2014-2014\right).f\left(2014-2012\right)\)

\(\Rightarrow f\left(2014\right)=0\)

\(\Rightarrow x=2014\) là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) có ít nhất 2 nghiệm \(x=1;x=2014\)

Câu 3:

Ta có:

\(5\equiv1\) (\(mod\) \(4\)) \(\Rightarrow5^x\equiv1\) (\(mod\) \(4\))

\(\Rightarrow5^x+1\equiv2\) (\(mod\) \(4\)) \(\Rightarrow y=1\)

Thay vào đẳng thức trên ta có:

\(5^x+1=2\Rightarrow5^x=1\Rightarrow x=0\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\)

3 tháng 4 2017

Câu 4: Tìm x:

\(\left(x-2013\right)^{x+1}-\left(x-2013\right)^{x+10}=0\)

Cho mình hỏi thêm câu này nữa :))